Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đầy đủ và chuẩn phong tục nhất
Nhận đường liên kết
Facebook
Twitter
Pinterest
Email
Ứng dụng khác
Theo quan niệm dân gian, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình sẽ làm một mâm cỗ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời, báo cáo về những việc đã làm trong một năm qua.
Theo quan niệm dân gian, các gia đình có thể cúng ông Công, ông Táo vào trước 12h trưa 23 tháng Chạp. Theo các chuyên gia văn hóa, mọi người có thể cúng tiến ông Công, ông Táo bắt đầu từ ngày 21 tháng Chạp cho tới ngày 23 tháng Chạp.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đầy đủ
Dù "tùy tiền biện lễ" nhưng hầu như mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo đều có những lễ vật sau:
Mũ ông Công ba cỗ: Hai mũ của hai Táo ông và một mũ của Táo bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn.
Cá chép: Tượng trưng cho phương tiện tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời. Ngày nay, cá chép có thể là cá sống hoặc làm bằng giấy.
Mâm cỗ cúng ông công, ông Táo có thể “tùy tiện biện lễ“. Ảnh: LDO.
Tùy theo từng gia đình có thể chuẩn bị những lễ vật cúng ông Công, ông Táo khác nhau và còn phù thuộc vào văn hóa của từng vùng miền. Ngoài các lễ vật chính kể trên, thì còn có lễ mặn, hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.
Một mâm cỗ mặn cúng ông Công ông Táo thường gồm các thứ sau:
- 1 đĩa gạo
- 1 đĩa muối
- 5 lạng thịt vai luộc (hoặc thịt gà)
- 1 bát canh
- 1 đĩa xào
- 1 đĩa giò
- 1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống)
- 1 đĩa xôi gấc
- 1 đĩa hoa quả
- 1 ấm trà sen
- 3 chén rượu
- quả cau, lá trầu
- 1 lọ hoa
- 1 tập giấy tiền, vàng mã
Nhiều bà nội trợ cũng chủ động thay các món trong mâm cỗ, như thay đĩa thịt lợn luộc bằng gà luộc, hoặc thay đổi các món canh.
1. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Xin cho con có đủ tỉnh giác sống trọn một ngày với những niệm lành. Nguyện cho những người thân bên cạnh con đều được bình an, hạnh phúc. 2. NAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT Nguyện cho con có một ngày sống khỏe mạnh, tràn đầy động lực và năng lượng tích cực để tạo dựng những cơ hội mới. Nguyện cho những người xung quanh con đều ít bệnh, vô lo và tự tại. 3. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT Nguyện cho con cất bước chân đầu tiên ra khỏi nhà đều được thăng tiến. Muôn loài dưới chân con nếu lỡ vô tình đạp phải mà mất mạng xin cho mau chóng được vãng sanh tịnh độ. Nguyện cho ông bà cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp của con thường được vãng sanh Phật giới. 4. NAM MÔ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT Nguyện cho con có đầy đủ lòng từ bi bao dung chứa đựng những người ganh ghét, gây oán thù và cản trở con. Xin cho họ đều được hỷ xả và vô sầu. Nguyện cho họ và con đều sống trong tình yêu thương của sự không phân biệt. 5. NAM MÔ ĐẠI TRÍ VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT Xin cho con có đủ trí tuệ thá
Cùng một đôi mắt, nhưng cách nhìn khác nhau. Cùng một đôi tai, nhưng cách nghe khác nhau. Cùng một đôi môi, nhưng cách nói khác nhau. Cùng một trái tim, nhưng cách nghĩ khác nhau. Cùng một đồng tiền, nhưng cách tiêu khác nhau. Cùng là con người, nhưng cách sống khác nhau. Niềm hạnh phúc của một người không phải vì họ có thật nhiều, mà là vì họ ít so đo, tính toán. Điều tôi muốn chia sẻ là hãy trân quý những người ở quanh bạn. Trong kiếp này, sẽ có người ngưỡng mộ bạn, có người ghét bỏ bạn, có người đố kỵ với bạn, có người coi khinh bạn. Cũng chẳng sao, họ đều là người ngoài, cuộc sống vốn là vậy. Đừng tranh giành, đừng đấu đá, cứ nói ôn hoà, để mình hiểu nhau! Hãy trân quý những người tốt với bạn. Cuộc đời này ngắn lắm, chúng ta không thể quyết định được chiều dài của sinh mệnh, nhưng có thể tùy ý sử dụng chiều sâu của sinh mệnh, nhìn thế giới một cách thông suốt, giữ cho tâm không phê phán, hơn thua. Nhìn người đừng dùng mắt để nhìn hãy dùng tâm để cảm nhận.
"Hãy tha thứ cho người khác, không phải vì họ xứng đáng được tha thứ, mà vì bạn xứng đáng được bình an" Bởi, tức giận chỉ khiến bạn tổn thương. Buông bỏ tức giận, không phải vì ai khác mà vì chính bản thân mình. Chỉ cần nhớ rằng, tha thứ không có nghĩa là lãng quên. Tha thứ có nghĩa là bạn đang chấp nhận những gì đã xảy ra, bước qua nó, và giữ lại cho mình một khoảng trời bình yên.
Nếu như có tìm hiểu chắc một số người sẽ biết rằng 3 ngày được nhắc đến là ngày 5, ngày 14, ngày 23, 3 ngày này còn thường được gọi là "Ngày Nguyệt Kỵ". Việc ông bà kiêng kỵ ngày này được phân tích dựa trên nhiều yếu tố: phong thủy, tâm linh, dựa theo tích xưa,... Ngày Nguyệt Kỵ bắt nguồn từ truyền thống khoa học tâm linh của người Trung Quốc, trong lịch của họ có hẳn ngày Nguyệt Kỵ. Họ đặc biệt không làm bất cứ việc gì trọng đại vào 3 ngày này. Ngày Nguyệt Kỵ: Mùng 5 - 14 - 23. Còn ở Việt Nam, người dân ta cũng có quan niệm kiêng kỵ ngày này. Trước tiên có thể tạm lý giải cụ thể như sau: Ngoại trừ ngày 5, các ngày 14 hay 23 có các con số khi cộng lại đều bằng 5. Ngày 14 gồm 1 4 = 5; ngày 23 gồm 2 3 = 5. 5 được cho là con số "nửa vời, lưng chừng, không suôn sẻ, không tới nơi tới chốn, làm gì cũng đứt gãy" vì thế mà ông bà thường kiêng kỵ cho con cháu xuất hành đi xa hoặc làm việc trọng đại như khai trương, khởi công xây dựng, cưới hỏi,... trong 3 ngày này. Mặt
Nếu hôm nay bạn cảm thấy buồn bã, thì hãy đọc dòng này của tôi, tôi muốn nói rằng bạn rất tuyệt. Tương lai sau này còn rất dài, đừng vì một ngày u ám mà bỏ cuộc, sẽ có những đoạn đường, bạn sẽ phải vừa đi vừa khóc, nhưng đừng lo mọi thứ sẽ ổn thôi. Cuộc sống này: vì bận lòng mà đau khổ, do nghi ngờ mới tổn thương . Nếu xem nhẹ thì vui vẻ, nhìn thoáng ra sẽ nhẹ nhàng!
Cuộc sống, dù mệt mỏi cũng phải đối diện. Ngày tháng, dù vất vả cũng phải đi qua. Nên nhớ: Trên đời này ai cũng có những khó khăn riêng, nên cứ vững tâm mà cố gắng! Hãy nhớ rằng Đừng bao giờ cau mày hay nhăn mặt thậm chí khi bạn đang buồn, chắc chắn sẽ có ai đó yêu bạn chỉ vì nụ cười của bạn thôi. Với thế giới bạn chỉ là một cá nhân nhưng đối với một ai đó, bạn là cả thế giới. Vì nụ cười luôn miễn phí, cười lên nào trông bạn thật dễ thương.
Theo phong tục tập quán cổ truyền Việt Nam, mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm là ngày vía Thần Tài. Ngày này nhiều nhà, công ty, cửa hàng… sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin một năm mới may mắn, làm ăn được thịnh vượng về tài lộc. Sắm lễ - Hoa tươi - Ngũ quả - Hương - Rượu - Nến - Thuốc - Gạo - Muối… - Món mặn: Thịt lợn, trứng, tôm, cua… Một số hàng mã để dâng như: miếng vàng, miếng bạc… Tùy vào mỗi người mà có những mâm cỗ cúng khác nhau. Mỗi nơi có một cách bày biện mâm cỗ cúng ngày vía Thần tài khác nhau. Ảnh: LDO. Văn khấn Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân Con kính lạy Thần tài vị tiền Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này Tín chủ con là............................................. Ngụ tại....................................................
Nhận xét
Đăng nhận xét